“Cung kính nhu thuận” là lễ nghĩa đứng đầu của một người phụ nữ

Sau khi đăng tải bài viết, tác giả đã nhận được nhiều ý kiến phản hồi đa dạng. Tác giả đã viết bổ sung thêm Vài lời thưa lại, với hy vọng mọi người dành thời gian đọc nó để hiểu thêm về thông điệp của bài viết.

Nữ sử học gia nổi tiếng Ban Chiêu từng chỉ ra rằng, “cung kính nhu thuận” là lễ nghĩa đứng đầu của người phụ nữ. Vợ chồng âm – dương giúp đỡ, tôn trọng lẫn nhau, có như vậy quan hệ phu thê mới hài hòa và mỹ mãn.

nhu thuận, Người phụ nữ, lễ nghĩa, cung kính, Bài chọn lọc,

Từ xưa, người ta đã quan niệm rằng nam nhân cần cương cường, nữ nhân cần nhu thuận mới là hợp tự nhiên. (Tranh sưu tầm từ Internet)

 

Ban Chiêu, tự là Huệ Ban, là nữ sử học gia đồng thời là nhà văn thời Đông Hán. Xuất thân thế gia vọng tộc họ Ban, bà thông tuệ chữ nghĩa, lễ nghi, được xem là nữ sử gia đầu tiên của Trung Hoa.

Năm 70 tuổi, bà soạn một bộ quy phạm lễ giáo hoàn chỉnh dành cho phụ nữ gọi là “Nữ giới”. Trong cuốn sách, bà giải thích về hàm nghĩa của công, dung, ngôn, hạnh, hay “tứ đức” của người phụ nữ, có ảnh hưởng rất sâu sắc trong lịch sử.

Để tìm hiểu về giới Showbiznhững địa điêm điểm du lịch mới về cuộc sống hiện đại,  thị trường nhà đất trong ngày? Còn chần chừ gì nữa mà không đến với trang thông tin business của chúng tôi để mang về những thông tin mới về pháp luậtchính sách mới nhất của nhà nước!

 

Trong “Nữ giới” bà chỉ ra rằng “cung kính nhu thuận” là lễ nghĩa đứng đầu của người phụ nữ. Vợ chồng âm – dương giúp đỡ lẫn nhau, tôn trọng lẫn nhau, có như vậy quan hệ phu thê mới hài hòa và mỹ mãn.

Trong bộ sách bà viết:

“Đặc tính Âm-Dương hai bên là bất đồng, hành vi nam nữ cũng có khác biệt. Dương tính lấy cương cường làm phẩm cách, Âm tính lấy ôn nhu làm biểu trưng; nam nhân lấy cường tráng làm cao quý, nữ nhân lấy mềm yếu làm mỹ lệ.

Vì vậy ngạn ngữ nói: ‘Sinh con trai như sói, còn sợ mềm yếu không cương cường; sinh con gái như chuột, còn sợ hung dữ như hùm beo’. Tuy nhiên nữ nhân cần rèn luyện tính cung kính là một điều rất trọng yếu, tránh quá cương cường mà mất đi vẻ nhu thuận. Do đó mới nói cung kính nhu thuận là lễ nghĩa đứng đầu của người phụ nữ.

 

Cung kính không đòi hỏi điều gì khác, chỉ cần kiên trì bền bỉ; nhu thuận không đòi hỏi điều gì khác, chỉ cần khoan dung nhẫn nại. Người trường kỳ gìn giữ sự cung kính sẽ biết có chừng mực, khoan dung với người khác, đã thiện lại cung kính.

Giữa vợ chồng với nhau quá thân mật, cả đời không rời nhau, việc trong nhà chu toàn, nhưng thời gian càng lâu thì càng dễ sản sinh tâm khinh mạn suồng sã. Một khi sự việc cợt nhả phát sinh, thì lời nói nhất định vượt quá chừng mực. Lời nói quá đi, phóng túng buông thả được dịp phát sinh, cách nghĩ vũ nhục đối với người chồng sẽ nảy sinh, ấy là bởi không biết duyên cớ về có chừng mực vậy.

Sự việc có cong có thẳng, lời nói có đúng có sai, việc thẳng không thể không tranh luận, việc cong không thể không biện bác; tranh luận biện bác một khi phát sinh, thì sẽ dẫn tới ưu tư phẫn nộ, đây chính là bởi không biết duyên cớ về xử trí theo cung kính hòa thuận vậy!

Vũ nhục trượng phu mà không biết tiết chế, sẽ dẫn tới khiển trách nhiếc mắng, ưu tư phẫn nộ mãi không ngừng, thậm chí nặng quá còn dẫn tới đánh nhau. Phàm là phu thê, phải lấy thân thiện hòa thuận làm lễ nghĩa, vợ chồng thân thiết giúp đỡ lẫn nhau. Đánh đập lẫn nhau, lễ nghĩa ở đâu? Khiển trách quát mắng, yêu thương ở đâu? Lễ nghĩa yêu thương đều không có nữa, vợ chồng đã muốn ly dị rồi”.

Là một người phụ nữ hiện đại, đức tính khiêm nhường, nhu thuận vẫn là một mỹ đức được xã hội trân trọng. Từ đó có thể là hậu phương vững chắc lèo lái cả một con thuyền đi đúng hướng. Dù vậy, nếu bản thân đã tốt mà không tìm được tấm chồng xứng đáng, có lẽ do duyên nợ chồng chéo dẫn đến 1 đời phải trả. Việc này xin trình bày trong 1 bài khác.

  • Vợ chồng gặp được nhau vì duyên, đến với nhau vì nợ nghiệp

Theo Chánh Kiến

posts2143393772552540.jpg (350×456)
Đọc & Suy ngẫm

Vợ chồng gặp được nhau vì duyên, đến với nhau vì nợ nghiệp

 Đăng lúc 8:34 AM 22/03/2016  3541 0
Trên đường đời tấp nập, người với người gặp nhau rồi trở thành bằng hữu tâm giao hay vợ chồng… hết thảy đều do hai chữ “duyên phận”. Tuy vậy, việc đối xử với nhau tốt xấu thế nào lại phải xét đến vấn đề nợ nghiệp.

đạo nghĩa, Vợ chồng, duyên nợ,

Vợ chồng đến được với nhau đều là duyên phận. (Ảnh: Internet)

Vì sao có một số phụ nữ thường phàn nàn về người chồng của mình?

 

Người phụ nữ từ thời khắc được gả làm vợ của một người đàn ông thì họ đã đem toàn bộ tâm, thân giao phó cho người đàn ông này. Sau khi kết hôn, họ sẽ phải một mực yêu thương gia đình và chăm sóc chồng con.

Tuy nhiên, có những người cả đời không nhận được một câu động viên khích lệ của chồng. Thậm chí có người còn bị chồng lạnh nhạt, không coi trọng. Thế là họ sinh ra bực bội, than vãn và phàn nàn về người chồng của mình.

Nếu xét về mặt nhân quả trong đạo lý nhà Phật thì đây là do kiếp trước người vợ đã thiếu nợ người chồng ở kiếp này của mình. Người vợ đã bao giờ từng nghĩ: “Tại sao mình không lấy người khác mà lại lấy chồng mình bây giờ?” Đó là bởi vì người vợ thiếu nợ người chồng nên kiếp này được gả cho anh ta để trả nợ. Nếu như không thiếu nợ thì sẽ không đến, không có duyên thì sẽ không tụ.

Có người phụ nữ lại nói: “Tôi không nợ chồng tôi thứ gì cả, bởi vì chồng tôi đối xử rất tốt với tôi!”. Điều này là bởi vì ông chồng ở kiếp trước mới là người đã mắc nợ. Không có nợ thì sẽ không tạo thành một gia đình.

Có những người đàn ông chỉ vì mong muốn lấy được người vợ đó mà chấp nhận làm hết mọi việc từ chăm sóc gia đình đến nuôi dưỡng con cái… Đây chẳng phải là vì thiếu nợ sao? Chỉ là trong xã hội đa phần chúng ta chứng kiến đều là phụ nữ thiếu nợ đàn ông mà thôi.

 

Có người phụ nữ lại than rằng: “Tại sao tôi lại lấy được một người chồng vô dụng như vậy? Làm gì cũng không thành?”

Người phụ nữ kiểu này đi đâu cũng chỉ trích chồng của mình là vô dụng, không làm được việc gì cả, việc kiếm sống toàn là do bản thân mình đảm nhiệm. Kỳ thực, đó là bởi vì ở kiếp trước, người đàn ông này đã vì người vợ mà dốc hết sức mình. Cho nên, ở kiếp này người vợ phải đền bù tổn thất đó cho người chồng. Đây không phải là người vợ gặp xui xẻo mà bởi vì kiếp trước đã gieo nhân nào thì kiếp này sẽ nhận được quả đó.

đạo nghĩa, Vợ chồng, duyên nợ,

Chấp nhận là có thể chấm dứt được oan nghiệp. Cho nên, người vợ và người chồng đều nên giữ tâm bình tĩnh, chấp nhận người bạn đời của mình. (Ảnh: Internet)

Cũng có cặp vợ chồng rất hòa thuận, vợ chồng đối xử với nhau rất tốt, sẵn lòng vì nhau. Nhưng người vợ lại không mấy hòa hợp với mẹ chồng. Đây là vì người vợ đã thiếu nợ mẹ chồng của mình ở kiếp trước. Nếu như giữa mẹ chồng và con dâu bất hòa cũng đều là do oan thân, chủ nợ ở kiếp trước gặp lại trong kiếp này.

Phật gia giảng rằng, chấp nhận là có thể chấm dứt được oan nghiệp này. Cho nên, người vợ và người chồng đều nên giữ tâm bình tĩnh, chấp nhận người bạn đời của mình.

Người phụ nữ được gả cho người đàn ông nào thì đều là mệnh của họ. Hết thảy những người mà hôm nay chúng ta gặp đều là đã có trong mệnh rồi, đều là nhân gieo trồng từ kiếp trước, hôm nay mới nhận được quả như vậy. Đàn ông cũng vậy, không nợ sẽ không đến.

Cho nên, trong gia đình, vợ chồng đừng nên trách mắng nhau, bởi vì như vậy, nợ kiếp trước chưa giải quyết xong lại tăng thêm nợ ở kiếp này, tức là “nghiệp cũ chưa hết lại thêm nghiệp mới.” Hãy đối xử tử tế với nhau để hóa giải nợ kiếp trước.

 

Phật gia có câu: “Chúng sinh là bình đẳng”. Người chồng hay người vợ không phải là tài sản riêng của mình, chỉ là có một đoạn nhân duyên với mình ở kiếp trước, kiếp này đến để kết thúc đoạn nhân duyên đó mà thôi.

Duyên tận duyên tán, tất cả sẽ phân ly. Đừng oán trách người chồng hay người vợ của mình mà hãy chấp nhận, bỏ công sức ra nhiều hơn, lặng lẽ giúp đỡ người kia nhiều hơn từ lúc này, bạn chắc chắn sẽ nhận được quả ngọt. Phàn nàn người khác cũng chỉ là tự làm hại mình mà thôi.

Theo Daikynguyenvn

Vụ ám sát Kim Jong-nam

Từ sự việc Đoàn Thị Hương, ngẫm về ‘những người không có tự sự’

 Đăng lúc 3:35 PM 02/03/2017  59 0
Ngày hôm nay ở Malaysia, một công dân Việt Nam đang phải đối mặt với bản án sinh tử. Trước phiên tòa ngoại quốc, cô vẫn luôn khẳng định mình vô tội…

đoàn thị hương, những người không có tự sự, dư luận,

 

Nữ nghi phạm Đoàn Thị Hương ra hầu tòa tại Malaysia hôm 1/3. (Ảnh: AFP)

Hôm 1/3, hai nữ nghi phạm trong vụ ám sát người đàn ông Triều Tiên được cho là ông Kim Jong-nam đã ra tòa tại Malaysia. Như thông tin đã đưa, nữ nghi phạm Siti Aisyah đã được Indonesia chỉ định 5 luật sư bào chữa cho cô. Còn về trường hợp nữ nghi phạm Đoàn Thị Hương, hiện vẫn chưa thấy phía Việt Nam có động thái gì để bảo vệ cho công dân nước mình. Điều này đang dấy lên nhiều ý kiến trong dư luận.

Dưới đây là bài viết của một Việt kiều hiện đang sống ở Úc, bày tỏ một góc nhìn từ sự kiện này:

 

NHỮNG NGƯỜI KHÔNG CÓ TỰ SỰ

Ngày hôm nay ở Malaysia, một công dân Việt Nam đang phải đối mặt với bản án sinh tử. Trước phiên tòa ngoại quốc, cô vẫn luôn khẳng định mình vô tội.

Công dân đó có tên là Đoàn Thị Hương. Cô bị buộc tội mưu sát anh trai lãnh tụ Triều Tiên, ông Kim Jong Nam. Nếu bị kết tội, cô sẽ đương nhiên chịu án tử hình.

Nhưng hãy khoan nói về Hương, cô gái mà câu chuyện của cô sẽ không nhiều người biết đến. Chúng ta hãy nói về một người gốc Việt khác. Cách đây 15 năm, Nguyễn Tường Vân bị bắt ở sân bay Changi, Singapore khi đang quá cảnh để chờ về Australia. Cảnh sát Singapore tìm thấy trong hành lý của Vân chứa 396gr heroin (gấp 26 lần số heroin bị tội chết theo luật Singapore). Vân khai anh về Việt Nam và qua Cambodia, nơi anh lấy heroin để đem về Úc. Bằng một lý do diệu kỳ nào đó, hải quan Cambodia đã “bỏ sót” 2 túi thuốc phiện – 1 quấn quanh người, 1 trong vali của Vân.

Phiên tòa xử Vân kéo dài 2 năm và 1 năm sau ngày anh bị tuyên án, Vân bị treo cổ. Đó là ngày 2/12/2005.

Vân khác Hương điểm nào? Vân khác Hương ở chỗ anh mang quốc tịch Úc. Ngày đó, chính quyền và người dân Úc nổi lên một làn sóng xin ân giảm án tử hình cho Vân. Thủ tướng Úc bấy giờ nói thẳng với người đồng cấp Singapore – Lý Hiển Long – là ông “rất thất vọng” vì không được thông báo về ngày thi hành án Vân. Ngoại trưởng Singapore sau đó đã phải xin lỗi người đồng cấp Úc. Các nghị viên liên bang và tiểu bang Úc đồng thanh lên tiếng yêu cầu Singapore hoặc giảm nhẹ hình phạt cho Vân, hoặc dẫn độ anh ta về Úc. Chính phủ liên bang Úc cũng đã nghĩ đến chuyện kiện Singapore ra Tòa án Công lý Liên Hiệp Quốc (ICJ) vì hành quyết công dân mình mà không xem xét vấn đề thẩm quyền. Ý định này sau đó bị loại bỏ vì Singapore chắc sẽ không công nhận thẩm quyền của ICJ cho vụ án đó. Tổng chưởng lý bang Victoria, nơi Vân là công dân, cũng liên tục hối thúc Bộ trưởng Tư pháp Singapore xem lại bản án. Tất cả trở nên vô nghĩa khi ý chí trừng trị tội phạm ma túy của Singapore quá mạnh mẽ.

Nhiều người nghĩ, giá như Vân bị bắt ở Cambodia, có lẽ nỗ lực của Úc đã thành công.

Một ngày trước khi Vân bị thi hành án, một luật sư Úc (chưa bao giờ gặp Vân) cố gắng dùng thủ thuật pháp lý cuối cùng để cứu mạng Vân. Ông khởi kiện Vân ra một tòa án của Úc về tội danh sở hữu ma túy trái phép. Theo luật, chính phủ Úc sẽ phải dẫn độ Vân về Úc để hầu tòa. Và khi Vân đặt chân lên đất Úc, nơi không có án tử hình, anh ta xem như được cứu sống. Rất tiếc, nỗ lực này cũng thất bại. Hai tháng sau khi Vân bị treo cổ, Úc từ chối đề xuất của Singapore Airlines được khai thác đường bay thẳng Sydney – Hoa Kỳ. Nhiều người tin rằng đây là động thái trả đũa của Úc vì Singapore đã treo cổ công dân của họ, dù tội của anh ta là rành rành.

Tuy vậy, những nỗ lực đó vấp phải sự chỉ trích mạnh mẽ của dư luận Úc. Vì họ tin rằng Vân đáng chết ư? Không, họ nghĩ rằng chính phủ Úc làm quá ít, không đủ để cứu Vân. Họ phẫn nộ vì chính phủ không thể bảo vệ công dân mình.

Thật khó hình dung những thái độ và động thái như vậy ở Việt Nam dành cho Hương. Hương cũng giống như Vân, là một người không có tự sự. Không ai biết cô từ đâu đến, không ai biết câu chuyện của cô, không ai biết con đường nào dẫn cô sang Malaysia, không ai biết tại sao cô lại phạm tội như vậy.

Câu chuyện của cô giờ đây thu gọn trong những tấm ảnh nóng bỏng, những clip thi Vietnam Idol, là câu chuyện phiếm trên bàn nhậu của đám thanh niên. Cô phạm hai tội đáng khinh nhất với người Việt và do đó cô không xứng đáng được quan tâm. Thú vị là, giữa vô vàn tờ báo Việt khai thác các khía cạnh giựt gân của phiên tòa, chỉ một nhà báo Việt lục lọi câu chuyện của Hương và hành trình, tự sự của cô ấy từ vùng chiêm trũng lên Hà Nội, qua Cambodia, và đến Malaysia. Nhà báo Việt ấy đang làm cho tờ New York Times của Mỹ.

Nhìn lại câu chuyện của Vân, và câu chuyện của Hương ngày hôm nay, thật không khỏi ngậm ngùi. Lịch sử bắt Vân lưu vong từ khi còn bé và từng phút vấp ngã trong đời, cũng như sự nghĩa hiệp ra tay cứu người anh tên Khoa, đã đẩy Vân vào cái án tử. Cái nghèo có lẽ cũng là nguyên nhân khiến Hương tha phương. Sự ít học và áp lực xã hội chắc đã đẩy Hương vào con đường ngày hôm nay. Ai cũng có số phận, ai cũng có tự sự của họ cả. Với chúng ta, họ là một cái tên, một dòng tin, một câu chuyện phiếm. Cả Vân và Hương họ đều cũng là người Việt cả, là những người mà ta được dạy gọi là “đồng bào”.

Nhưng khi Vân gặp nạn, lại chính là những người dân nước Úc đã lên tiếng giúp anh, một người nhập cư. Hương chẳng biết trông cậy vào ai cả, ngoài những đồng bào của cô. Ba mẹ cô không đủ tiền qua dự phiên xử con gái mình tội chết vì chẳng ai muốn giúp họ. Xung quanh cô chỉ có một luật sư Malaysia do tòa chỉ định và một đại diện sứ quán Việt Nam mà phát ngôn và ý kiến của người này về vụ án cho đến nay vẫn là một điều bí ẩn.

Sau khi đăng tải bài viết, tác giả đã nhận được nhiều ý kiến phản hồi đa dạng. Tác giả đã viết bổ sung thêm Vài lời thưa lại, với hy vọng mọi người dành thời gian đọc nó để hiểu thêm về thông điệp của bài viết.

Chính sách Kinh Tế
Tin Tức Chứng Khoán
Nội – Ngoại Thất
Tin Tức Giáo dục
Hồ sơ Doanh Nghiệp
 

BUSINESS – CỔNG THÔNG TIN VỀ VẤN ĐỀ KINH DOANH , THƯƠNG MẠI, KHỞI NGHIỆP MỚI NHẤT, GƯƠNG MẶT DOANH NHÂN VÀ NHỮNG BÀI HỌC TRONG THỰC TIỄN QUẢN TRỊ CỦA DOANH NHÂN

BUSINESS BY THIENMY.COM – THÔNG TIN KINH DOANH – KHỞI NGHIỆP – MARKETING – DOANH NHÂN

Related posts:

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *